Kết quả tìm kiếm cho "đánh nam sinh lớp 8"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3466
Chặng đường 10 năm từ khi được UNESCO ghi danh Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, Ví, Giặm đã và đang chứng minh sức sống, sức lan tỏa mạnh mẽ bất kể không gian và thời gian.
Dự thảo quy chế tuyển sinh đại học 2025 yêu cầu các đại học không được dành quá 20% chỉ tiêu để xét tuyển sớm, riêng xét học bạ phải dùng điểm cả năm lớp 12.
Việt Nam có hệ thống hàng nghìn di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Các di sản không chỉ mang những giá trị lịch sử, là tài sản tinh thần vô giá, mà còn là “mỏ vàng” của quốc gia, là nguồn lực dồi dào cho tăng trưởng kinh tế.
Vi phạm trật tự an toàn giao thông (ATGT) ở độ tuổi nào cũng có. Riêng lứa tuổi học sinh được dư luận quan tâm rất nhiều. Những quy định xung quanh việc chấp hành pháp luật nhằm đảm bảo ATGT ở trường học cũng có nhiều chiều ý kiến khác nhau.
Nếu mới tiếp cận ca trù, có thể bạn sẽ bất ngờ, thậm chí sốc, khi đâu đó trong một tác phẩm rất nổi tiếng của một tác giả thuộc hàng danh giá lại xuất hiện những câu thơ quen quen đã từng đọc đâu đó.
Việc giảng dạy tiếng dân tộc thiểu số Chăm cho học sinh là một phần quan trọng trong nỗ lực bảo tồn ngôn ngữ, văn hóa của cộng đồng. Trường Tiểu học “D” Châu Phong (TX. Tân Châu) và Tiểu học “A” Khánh Hòa (huyện Châu Phú) đang tổ chức lớp học này, dành cho học sinh từ lớp 3 đến lớp 5.
Năm 2009, Dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Sau 15 năm, nhằm tiếp tục bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản này trên địa bàn, từ 44 làng Quan họ gốc, Bắc Ninh đã phát triển 150 làng Quan họ thực hành. Đây được coi là hạt nhân, tạo sức lan tỏa quan họ trong cộng đồng.
Là đơn vị duy nhất trong tỉnh An Giang đến thời điểm này tổ chức Hội thao Giáo dục Quốc phòng - an ninh cấp trường, Trường THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa (TP. Châu Đốc) khéo léo truyền tải tình cảm dành cho Quân đội nhân dân Việt Nam, cho lịch sử hào hùng nước nhà.
“Các em đừng bao giờ quên mình đang mang trên vai sứ mệnh nặng nề là học sinh của Trường THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa, tên một cụ thủ khoa nổi tiếng. Mỗi bước các em đi, mỗi việc các em làm đều góp phần tạo dựng nên hình ảnh của mái trường thân yêu, là niềm mong đợi của thầy cô, cha mẹ, các cấp lãnh đạo” – thầy Nguyễn Trí Thanh, Bí thư Đảng ủy, Hiệu trưởng nhà trường, đã dặn dò học sinh như thế, trong buổi lễ khai giảng năm học 2024 – 2025.
Những năm 1990, khi đang học cấp hai, lớp tôi đều làm báo tường. Cuối tháng 10, giáo viên chủ nhiệm thông báo các hoạt động chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam, tri ân thầy cô. Trong các hoạt động ấy, báo tường là thứ chúng tôi chờ đợi nhất.
Vùng núi cao thuộc thôn Phú Hải (xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên) đang ngày càng phát triển, đổi thay. Thế nhưng, bao năm qua có một điều không hề thay đổi ở ngôi trường của thôn, đó là sự miệt mài gieo con chữ và tình yêu thương của các thầy cô giáo dành cho học sinh dân tộc miền núi nơi đây. Có người đã dành cả tuổi thanh xuân của mình âm thầm cống hiến cho những mầm non của núi rừng.
Ngày 18/11, tại chùa Tà Miệt trên (xã Lương Phi, huyện Tri Tôn), UBMTTQVN tỉnh tổ chức Lễ viếng nhà bia lưu niệm địa điểm ra mắt Ủy ban Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam tỉnh An Giang, nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam - Ngày truyền thống MTTQVN (18/11/1930 - 18/11/2024).